Như mọi hoạt động bình thường khác, thì sự kết hợp giữa yếu tố bên ngoài và yếu tố bên trong này sẽ được gọi chung là môi trường tiếp thị tức môi trường marketing. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về môi trường marketing qua bài viết dưới đây.

Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực bất kỳ đều bị tác động bởi các yếu tố bên trong, bên ngoài hoặc phụ thuộc vào một môi trường nào đó. Các yếu tố này luôn mang đến cho doanh nghiệp những thách thức tiềm ẩn và cơ hội thuận lợi.

Môi trường Marketing là gì?

Môi trường marketing là một tập hợp các yếu tố bên ngoài (chính trị, xã hội, pháp lý, kinh tế, công nghệ,…) và các yếu tố bên trong (nhân viên, cổ đông, nhà bán lẻ, phân phối, khách hàng,..) xung quanh các hoạt động kinh doanh và có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động tiếp thị của các doanh nghiệp.

Môi trường Marketing là gì?

Các yếu tố này luôn vận động và biến đổi để tạo nên những điều kiện kinh doanh mới để doanh nghiệp nhanh chóng thích nghi và phát triển hoạt động Marketing cho mình.

Ý nghĩa của môi trường Marketing

Đối với các doanh nghiệp, môi trường tiếp thị có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đưa ra các quyết định liên quan đến hoạt động Marketing của mình. Ngoài ra:

  • Môi trường tiếp thị còn giúp doanh nghiệp nhận dạng được những điểm mạnh, điểm yếu của mình so với các đối thủ để tiến hành thay đổi, cải tiến.
  • Doanh nghiệp có thể nhận dạng được các xu thế của môi trường vĩ mô và môi trường vi mô cũng như những tác động của các xu thế này đối với hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp.
  • Với môi trường tiếp thị, doanh nghiệp có thể xác định rõ ràng được các mục tiêu, xây dựng kế hoạch và các chiến lược thực thi và hiệu quả hơn.

Các yếu tố trong phân tích môi trường marketing

Môi trường Marketing được tạo nên từ các môi trường tiếp thị bên trong và môi trường tiếp thị bên trong của doanh nghiệp. Trong khi các môi trường bên trong có thể dễ dàng kiểm soát thì doanh nghiệp vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn trong việc kiểm soát môi trường bên ngoài.

Phân tích môi trường Marketing bên trong

Môi trường tiếp thị bên trong (nội bộ) của doanh nghiệp bao gồm tất cả các yếu tố, lực lượng bên trong một tổ chức, doanh nghiệp bao gồm con người, nguyên vật liệu, tài chính, máy móc, hàng hoá,… có ảnh hưởng đến các hoạt động Marketing của doanh nghiệp.

Phân tích môi trường Marketing bên trong.

Môi trường tiếp thị bên trong sẽ được kiểm soát chặt chẽ bởi các Marketer và có thể dễ dàng thay đổi ngay khi môi trường tiếp thị bên ngoài thay đổi.

Quan trọng tương tự như môi trường bên ngoài, môi trường bên trong được xem như một phần của tổ chức và có tác động trực tiếp đến các quyết định Marketing và mối quan hệ của nó đối với khách hàng của doanh nghiệp.

Phân tích môi trường Marketing vi mô

Môi trường tiếp thị vi mô thuộc môi trường bên ngoài và bao gồm tất cả các yếu tố có mối liên quan chặt chẽ với các hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến các chức năng của các hoạt động đó. Các yếu tố vi mô bao gồm:

Inbound Marketing - Mô hình marketing hiệu quả nhất hiện nay

Inbound Marketing là phương pháp thu hút cả thế giới về phía thương hiệu một cách tự nhiên:

    • Chủ động chiến lược tiếp cận khách hàng từ các kênh có sẵn.
    • Biến khách hàng thành người ủng hộ thương hiệu liên tục.
    • Giúp giải quyết lo lắng và thúc đẩy hành động mua hàng.
    • Mang lại hiệu quả dài hạn, bền vững và thu hồi vốn đầu tư (ROI).
    • Dẫn đầu ngành hàng kinh doanh với nền tảng đa kênh hiệu quả.
    • 115-100 bài viết bán hàng và bài SEO hiệu quả mỗi tháng.
    • 130-500 bài sưu tầm biên tập chuẩn SEO, hút khách mỗi tháng.
    • 100-1.000 từ khóa được SEO tổng thể theo ngành hàng liên tục.
    • Thu hút 3.000 - 100.000 khách truy cập tự nhiên mỗi tháng.
Chỉ từ 6 triệu/tháng
  • Khách hàng: Hầu hết các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đều mong muốn đáp ứng được mọi nhu cầu của khách hàng. Vì vậy mà các chiến lược tiếp thị của doanh nghiệp đều tập trung chủ yếu vào khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của họ và cung cấp cho họ những sản phẩm chất lượng nhất.
  • Nhà cung cấp: Đó là các nhà cung cấp nguyên vật liệu để có thẻ tạo ra một sản phẩm hoàn thiện. Điều quan trọng nhất mà doanh nghiệp cần thực hiện đó là xác định được các nhà cung cấp trên thị trường và lựa chọn được nguyên liệu chất lượng nhất cho mình.
  • Nhà phân phối: Các kênh đối tác phân phối giữ vai trò vô cùng quan trọng trong sự thành công của các hoạt động tiếp thị. Việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng sẽ tạo ra gợi ý về nhu cầu của họ cho doanh nghiệp.
  • Đối thủ: Theo dõi sát đối thủ cạnh tranh sẽ giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng nắm bắt được các xu hướng thịnh hành hiện nay để thiết kế chiến lược tiếp thị.
  • Công chúng: Doanh nghiệp cần phải có trách nhiệm xã hội nhất định tại xã hội mà doanh nghiệp đang hoạt động tiếp thị. Vì vậy, các chiến lược tiếp thị cần được thiết kế để tăng phúc lợi xã hội cho công chúng.

Phân tích môi trường Marketing vĩ mô

Môi trường tiếp thị vĩ mô sẽ bao gồm tất cả các yếu tố môi trường bên ngoài và khó có thể kiểm soát được toàn bộ. Các yếu tố đó là:

Phân tích môi trường Marketing vĩ mô.

  • Nhân khẩu học: Môi trường nhân khẩu được thiết lập bởi người xây dựng nên thị trường. Nó được xem như một đặc trưng để thực hiện điều tra thực tế và phân biệt dân số theo mật độ, quy mô, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp, chủng tộc,…
  • Kinh tế: Các doanh nghiệp hoạt động trong một nền kinh tế xác định và chịu ảnh hưởng bởi các giai đoạn mà nó phải trải qua. Trong trường hợp kinh tế suy thoái, các hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp sẽ khác biệt hoàn toàn với những gì mà nó phải tuân theo.
  • Khoa học, công nghệ: Khi công nghệ tiến bộ, các doanh nghiệp phải nhanh chóng bắt kịp để đáp ứng được nhu cầu khách hàng ở mức độ cao hơn.
  • Chính trị, pháp luật: Doanh nghiệp cần tuân thủ những thay đổi trên thị trường về thương mại, quy tắc thông lệ, thuế, quy định thị trường,…để tránh bị xử phạt trong hoạt động kinh doanh.

Có thể thấy, thực hiện phân tích môi trường Marketing chính là cách để doanh nghiệp nhanh chóng thích nghi và thay đổi sao cho phù hợp với xu hướng thời đại và các yếu tố tiếp thị bên trong và bên ngoài.

Hy vọng, với những thông tin trên, bạn đã có thể hiểu một cách rõ ràng hơn khái niệm, ý nghĩa cũng như cách phân tích môi trường tiếp thị sao cho thật hiệu quả.

Triển khai SEO & Inbound Marketing giúp thu hút khách hàng bền vững

Inbound Marketing là marketing dựa trên giá trị. Điều đó nghĩa là bạn tìm kiếm khách hàng bằng-cách thu hút và “nuôi dưỡng” khách hàng tiềm năng với những nội dung, dữ liệu và dịch vụ khách hàng chất lượng, chứ không phải làm phiền họ bằng những email/tin nhắn rác hoặc những quảng cáo phản cảm.

Inbound Marketing là một chiến lược tiếp thị hai chiều nhắm đến khách hàng tiềm năng bằng cách tự mình cung cấp thông tin hữu ích thông qua các phương pháp viết nội dung, tương tác trên các mạng xã hội, tối ưu hóa công cụ tìm kiếm, chiến lược content marketing hiện đại…

Triển khai hoạt động Inbound Marketing giúp doanh nghiệp thu hút, thấu hiểu, đáp ứng và giữ chân khách hàng bền vững.

Khách hàng sẽ tìm đến thương hiệu khi họ có nhu cầu thông qua bộ máy tìm kiếm nào đó như Google, Facebook, Bings bằng các bài viết SEO, những bản tin đăng ký, từ khóa, livestream, hội thảo trên web,sách điện tử, ứng dụng. Cũng như họ có thể nhìn thấy thương hiệu thông qua các trang Fanpage, Youtube, Zalo, TikTok… khi phân phối nội dung, và các khách hàng tiềm năng chia sẻ và tương tác với thương hiệu trên các nền tảng trực tuyến. Ưu điểm tuyệt vời của Inbound marketing là những thông tin mà doanh nghiệp cung cấp không hề làm phiền đến khách hàng như chiến lược tiếp thị truyền thống.

Nguồn tham khảo: Bizfly

ONESE – Nhà Máy Sản Xuất Nội Dung – Dịch vụ Inbound Marketing 4.0  – giúp doanh nghiệp bạn tối ưu trang web, sản xuất nội dung và phân phối nội dung lên các kênh truyền thông phù hợp. Chúng ta cùng nhau làm việc để doanh nghiệp của bạn Bán Nhiều Hàng & Tăng Lợi Nhuận với thứ hạng từ khóa được xếp hạng cao và nội dung chuyển đổi mua hàng tăng trưởng liên tục.