Không chỉ giúp doanh nghiệp chủ động nguyên vật liệu, máy móc để tối ưu quá trình sản xuất, phân phối hàng hóa mà quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả còn mang lại lợi thế cạnh tranh vượt trội so với đối thủ trên thị trường.

Quản lý chuỗi cung ứng là gì?

Quản lý chuỗi cung ứng là tất cả các hoạt động quản lý hậu cần bao gồm lập kế hoạch và quản lý chặt chẽ các hoạt động có liên quan đến việc tìm kiếm nguồn cung và cầu cho toàn bộ hệ thống của doanh nghiệp. Điều quan trọng hơn cả, việc quản trị này cũng yêu cầu sự phối hợp hay hợp tác giữa các đối tác trong cùng một chuỗi cung ứng toàn diện để mang đến sự hài lòng tuyệt đối cho khách hàng.

Khái niệm quản lý chuỗi cung ứng.

Mục tiêu của quản lý chuỗi cung ứng là tối đa tổng giá trị tạo ra của chuỗi bằng cách thông qua việc sử dụng các nguồn tài nguyên hiệu quả. Từ đó thỏa mãn mọi nhu cầu và mong muốn của các nhóm khách hàng.

Tầm quan trọng của việc quản lý chuỗi cung ứng

Hoạt động kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp phụ thuộc sâu sắc vào cách quản trị chuỗi cung ứng nhất là trong thời buổi cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay. Thực hiện quản trị chuỗi cung ứng giúp doanh nghiệp nhận được những lợi ích cụ thể như:

  • Tiết kiệm chi phí: Khi doanh nghiệp quản trị và dự đoán trước được một cách chính xác những rủi ro có thể xảy ra trong chuỗi cung ứng, các chi phí lưu kho và lượng hàng tồn kho sẽ được cắt giảm tối ưu các chi phí cho doanh nghiệp.
  • Tạo lợi thế cạnh tranh: Chuỗi cung ứng vừa là hoạt động mang đến trải nghiệm cho khách hàng vừa chiếm tỷ trọng chi phí lớn trong quy mô kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, khi thực hiện quản trị tốt, giá thành sản phẩm giảm và chất lượng sản phẩm tăng sẽ mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
  • Tác động đến sự phát triển: Chuỗi cung ứng có tác động mạnh mẽ đến khả năng chiếm lĩnh thị trường, sự phát triển của doanh nghiệp và các hoạt động mang lại sự trải nghiệm cho khách hàng. Thực hiện tốt việc quản trị, khách hàng sẽ cảm thấy hài lòng với các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đồng thời gia tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác cùng ngành với doanh nghiệp.

Các mô hình quản lý chuỗi cung ứng phổ biến

Tuỳ theo mức độ phát triển và quy mô kinh doanh của doanh nghiệp, sẽ có từng loại mô hình quản trị chuỗi cung ứng khác nhau để lựa chọn. Tuy nhiên, hai mô hình quản trị thường được thấy nhất hiện nay bao gồm:

Mô hình đơn giản

Với mô hình này, doanh nghiệp cần tiến hành mua nguyên liệu đầu vào từ một đơn vị cung cấp duy nhất và sau đó tự mình thực hiện các công tác sản xuất đồng thời vận chuyển hàng hoá đến tận tay người tiêu dùng. Như vậy, chỉ với một vài yếu tố cơ bản, bạn đã có thể gia nhập được vào chuỗi cung ứng.

Các mô hình quản lý chuỗi cung ứng phổ biến .

Mô hình phức tạp

Với mô hình phức tạp, doanh nghiệp sẽ phải xử lý các nguyên liệu trực tiếp hoặc trung gian tạo ra sản phẩm một cách hoàn thiện nhất trước khi mang đến cho khách hàng. Bên cạnh đó, công tác vận chuyển cũng được thực hiện qua nhiều kênh với các đối tác hỗ trợ là hoàn toàn khác nhau.

Những vấn đề trong quản lý chuỗi cung ứng

Thực hiện quản trị chuỗi cung ứng, bạn cần thiết phải nắm rõ được những vấn đề sau:

Chiến lược phân phối

Thực hiện các chiến lược phân phối cần phải đảm bảo rằng các điểm dịch chuyển hay nhà kho đều có thể tiến hành điều phối các sản phẩm tới các cửa hàng sao cho thời gian, chi phí và mức tồn kho phải tối ưu và tối thiểu nhất có thể. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tiến hành hoạch định số lượng nhà kho hiện có và áp dụng các chiến lược phân phối cổ điển, chiến dịch vận chuyển chéo hoặc vận chuyển trực tiếp để mang lại những hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.

Những vấn đề trong quản lý chuỗi cung ứng.

Thiết kế của sản phẩm

Trong quản lý chuỗi cung ứng, thiết kế sản phẩm giữa vai trò quan trọng mặc dù nó khiến cho các chi phí tồn kho hay chi phí vận tải có thể tăng lên. Tuy nhiên, do nhu cầu của khách hàng tại thị trường luôn có sự biến động nên sự thay đổi luôn là điều không thể tránh khỏi. Thêm vào đó, doanh nghiệp cần xác định được thời điểm mình nên tái thiết kế để cắt giảm thời gian và chi phí giao hàng nhất định trong chuỗi cung ứng.

Inbound Marketing - Mô hình marketing hiệu quả nhất hiện nay

Inbound Marketing là phương pháp thu hút cả thế giới về phía thương hiệu một cách tự nhiên:

    • Chủ động chiến lược tiếp cận khách hàng từ các kênh có sẵn.
    • Biến khách hàng thành người ủng hộ thương hiệu liên tục.
    • Giúp giải quyết lo lắng và thúc đẩy hành động mua hàng.
    • Mang lại hiệu quả dài hạn, bền vững và thu hồi vốn đầu tư (ROI).
    • Dẫn đầu ngành hàng kinh doanh với nền tảng đa kênh hiệu quả.
    • 115-100 bài viết bán hàng và bài SEO hiệu quả mỗi tháng.
    • 130-500 bài sưu tầm biên tập chuẩn SEO, hút khách mỗi tháng.
    • 100-1.000 từ khóa được SEO tổng thể theo ngành hàng liên tục.
    • Thu hút 3.000 - 100.000 khách truy cập tự nhiên mỗi tháng.
Chỉ từ 6 triệu/tháng

Chi phí vận chuyển

Chi phí vận chuyển luôn ở mức cao và chiếm một tỷ trọng khá lớn trong giá thành của sản phẩm do sự cần thiết trong việc đảm bảo tuân thủ về mặt thời gian cũng như chất lượng sản phẩm và các chi phí phát sinh khác. Các vấn đề này đang được các doanh nghiệp hướng giải quyết bằng cách địa phương hóa quy trình.

Kiểm soát hàng tồn kho

Để giảm thiểu tối đa các chi phí cho doanh nghiệp đồng thời đảm bảo được mức độ chất lượng của các sản phẩm thì việc kiểm soát tồn kho của doanh nghiệp luôn phải ở mức tối thiểu bởi nhu cầu của họ là thứ dễ dàng thay đổi.

Kiểm soát hàng tồn kho.

Điều cần thiết đối với doanh nghiệp chính là nên có công cụ dự đoán nhu cầu khách hàng để chuẩn bị hàng tồn kho sao cho đầy đủ nhất.

Ứng dụng của công nghệ

Công nghệ được xem là then chốt trong việc quản trị chuỗi cung ứng là Big Data và cách xử lý Big Data bởi giúp việc quản trị trở nên đơn giản hơn. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần cân nhắc tích hợp thêm thương mại điện tử vào chuỗi hệ thống cung ứng của mình để gia tăng thêm khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Vận dụng quản lý chuỗi cung ứng một cách trơn tru và có hiệu quả sẽ mang đến cho doanh nghiệp những lợi ích lớn trong sự phát triển lâu bền và khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Với những chia sẻ chi tiết qua các phần nội dung nói trên, bạn đã hiểu rõ hơn khái niệm, lợi ích cũng như các vấn đề trong quản lý để phát triển hơn công việc kinh doanh của doanh nghiệp.

Triển khai SEO & Inbound Marketing giúp tạo lợi thế cạnh tranh bền vững

Inbound Marketing là marketing dựa trên giá trị. Điều đó nghĩa là bạn tìm kiếm khách hàng bằng-cách thu hút và “nuôi dưỡng” khách hàng tiềm năng với những nội dung, dữ liệu và dịch vụ khách hàng chất lượng, chứ không phải làm phiền họ bằng những email/tin nhắn rác hoặc những quảng cáo phản cảm.

Inbound Marketing là một chiến lược tiếp thị hai chiều nhắm đến khách hàng tiềm năng bằng cách tự mình cung cấp thông tin hữu ích thông qua các phương pháp viết nội dung, tương tác trên các mạng xã hội, tối ưu hóa công cụ tìm kiếm, chiến lược content marketing hiện đại…

Triển khai hoạt động Inbound Marketing giúp doanh nghiệp thu hút, thấu hiểu, đáp ứng và giữ chân khách hàng bền vững.

Khách hàng sẽ tìm đến thương hiệu khi họ có nhu cầu thông qua bộ máy tìm kiếm nào đó như Google, Facebook, Bings bằng các bài viết SEO, những bản tin đăng ký, từ khóa, livestream, hội thảo trên web,sách điện tử, ứng dụng. Cũng như họ có thể nhìn thấy thương hiệu thông qua các trang Fanpage, Youtube, Zalo, TikTok… khi phân phối nội dung, và các khách hàng tiềm năng chia sẻ và tương tác với thương hiệu trên các nền tảng trực tuyến. Ưu điểm tuyệt vời của Inbound marketing là những thông tin mà doanh nghiệp cung cấp không hề làm phiền đến khách hàng như chiến lược tiếp thị truyền thống.

Nguồn tham khảo: Bizfly

ONESE – Nhà Máy Sản Xuất Nội Dung – Dịch vụ Inbound Marketing 4.0  – giúp doanh nghiệp bạn tối ưu trang web, sản xuất nội dung và phân phối nội dung lên các kênh truyền thông phù hợp. Chúng ta cùng nhau làm việc để doanh nghiệp của bạn Bán Nhiều Hàng & Tăng Lợi Nhuận với thứ hạng từ khóa được xếp hạng cao và nội dung chuyển đổi mua hàng tăng trưởng liên tục.