Kế hoạch kinh doanh khác nhau nhằm phát triển thương hiệu và định vị thương hiệu của mình trên thị trường kinh doanh. Chiến lược đúng đắn và hoàn chỉnh sẽ đưa thương hiệu ngày càng phát triển hơn nữa cũng như có thể cạnh tranh với nhiều đối thủ khác. Một trong những chiến lược kinh doanh nổi bật đó chính là tái định vị thương hiệu.

Vậy tái định vị thương hiệu là gì? Khi nào thì doanh nghiệp cần tái định vị thương hiệu? Cùng chúng tôi tìm lời giải đáp qua bài viết sau đây nhé!

I. Tái định vị thương hiệu là gì?

tai-dinh-vi-thuong-hieu-la-gi-khi-nao-thi-doanh-nghiep-can-tai-dinh-vi-thuong-hieu-01

Nếu như định vị thương hiệu là xây dựng hình ảnh ban đầu của thương hiệu đối với khách hàng thì tái định vị cũng dựa vào định vị để hình thành nên. Tái định vị thương hiệu chính là làm mới hình ảnh thương hiệu dựa trên những hình ảnh đã sẵn có trước đó. Hiện nay, có rất nhiều hình thức tái định vị thương hiệu phổ biến là thay đổi hình ảnh thương hiệu, mở rộng chiến lược thương hiệu, xác định chính xác thị trường mục tiêu,…

Tái định vị thương hiệu ở đây có thể là sự thay đổi logo thương hiệu để làm mới hình ảnh thương hiệu cũng như tạo được độ tin cậy hơn đối với các khách hàng. Hơn nữa, việc thay đổi logo cũng giúp làm đẹp hơn hình ảnh thương hiệu, giúp khách hàng nhận diện thương hiệu được dễ dàng và chính xác hơn. Ngoài ra, việc tái định vị thương hiệu cũng là một giải pháp tuyệt vời nằm trong chiến lược thương hiệu để xây dựng hình ảnh thương hiệu.

Tuy nhiên, đối với việc tái định vị thương hiệu thì cần phải tuân theo một quy định thống nhất rõ ràng để có thể duy trì được độ nhận diện thương hiệu bởi nếu không làm theo quy trình thì sẽ rất dễ mất đi hình ảnh thương hiệu với chiến lược thương hiệu không rõ ràng. Hơn nữa, việc tái định vị thương hiệu cần có sự nhất trí hoàn toàn của ban lãnh đạo để có thể đưa ra được chiến lược thương hiệu chuẩn nhất cũng như sự thay đổi phù hợp để không gây ra bất cứ sự khủng hoảng thương hiệu nào.

II.  Doanh nghiệp khi nào cần tái định vị thương hiệu?

1. Hình ảnh thương hiệu giống với đối thủ

Hình ảnh thương hiệu giống với đối thủ

Hình ảnh thương hiệu giống với đối thủ

Việc xây dựng hình ảnh thương hiệu là tạo dựng một thương hiệu riêng với màu sắc riêng, bản chất riêng và có chiến lược thương hiệu riêng. Nếu trong trường hợp cảm thấy hình ảnh thương hiệu của mình giống hoặc có nét tương đồng với công ty đối thủ thì cần thực hiện tái định vị thương hiệu để tránh sự nhầm lẫn. Hơn nữa, việc tái định vị thương hiệu với chiến lược thương hiệu cụ thể, rõ ràng cũng là một cách tốt để có thể tiếp thị cho thương hiệu của doanh nghiệp, giúp khách hàng nhận diện thương hiệu tốt hơn với hình ảnh thương hiệu mới hơn cùng chiến lược thương hiệu hoàn chỉnh.

Thông thường khi có nét tương đồng trong hình ảnh thương hiệu thì thường có sự giống nhau về tên thương hiệu, logo thương hiệu hay chiến lược thương hiệu tương đồng. Khi có sự tương đồng như thế thì các doanh nghiệp sẽ có xu hướng thay đổi độ nhận diện thương hiệu, tạo nên sự khác biệt về hình ảnh thương hiệu cũng như chất lượng sản phẩm, dịch vụ để khách hàng nhận diện thương hiệu một cách chính xác hơn.

2. Thương hiệu chưa đạt được sự phát triển mong muốn

Sự tái định vị thương hiệu ở đây không phải chỉ dành cho những công ty, doanh nghiệp đã xây dựng thành công độ nhận diện thương hiệu với những chiến lược thương hiệu rõ ràng và có chỗ đứng nhất định trên thị trường kinh doanh. Mà việc tái định vị thương hiệu có thể xảy ra khi mà một doanh nghiệp chưa đạt được sự phát triển như mong muốn và cần tái định vị thương hiệu để có thể nâng cao độ nhận diện thương hiệu cao hơn đối với khách hàng, nâng cao tiềm năng phát triển.

Nếu doanh nghiệp biết doanh nghiệp mình cần thay đổi ở đâu và những gì thì doanh nghiệp đó sẽ có sự phát triển vượt bậc sau này và đem lại nguồn doanh thu đáng kể cùng với chiến lược thương hiệu hoàn hảo để xây dựng hình ảnh thương hiệu.

Inbound Marketing - Mô hình marketing hiệu quả nhất hiện nay

Inbound Marketing là phương pháp thu hút cả thế giới về phía thương hiệu một cách tự nhiên:

    • Chủ động chiến lược tiếp cận khách hàng từ các kênh có sẵn.
    • Biến khách hàng thành người ủng hộ thương hiệu liên tục.
    • Giúp giải quyết lo lắng và thúc đẩy hành động mua hàng.
    • Mang lại hiệu quả dài hạn, bền vững và thu hồi vốn đầu tư (ROI).
    • Dẫn đầu ngành hàng kinh doanh với nền tảng đa kênh hiệu quả.
    • 115-100 bài viết bán hàng và bài SEO hiệu quả mỗi tháng.
    • 130-500 bài sưu tầm biên tập chuẩn SEO, hút khách mỗi tháng.
    • 100-1.000 từ khóa được SEO tổng thể theo ngành hàng liên tục.
    • Thu hút 3.000 - 100.000 khách truy cập tự nhiên mỗi tháng.
Chỉ từ 6 triệu/tháng

3. Chiến lược thương hiệu không phù hợp với thị trường

Dù là trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào thì cũng cần phải nghiên cứu kỹ thị trường và đưa ra được những chiến lược thương hiệu phù hợp để xây dựng thương hiệu và tăng độ nhận diện thương hiệu. Do đó, nếu như doanh nghiệp không tìm hiểu kỹ về thị trường và đề ra chiến lược thương hiệu không phù hợp thì sẽ rất dễ thất bại. Doanh nghiệp nên có tầm nhìn thực tế với bối cảnh thị trường khi đó và đưa ra chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing phù hợp cho việc nhận diện thương hiệu.

Một lưu ý đối với việc tái định vị thương hiệu trong trường hợp này chính là nên có sự độc đáo trong tầm nhìn cũng như chiến lược thương hiệu để tạo cái riêng cho sản phẩm. Hơn nữa, trong việc tái định vị thương hiệu thì nên có thông điệp rõ ràng trong đó để khách hàng có thể hiểu được điều mà doanh nghiệp đang muốn hướng đến.

4. Hình ảnh thương hiệu bị ảnh hưởng tiêu cực

Hình ảnh thương hiệu phải chịu những ảnh hưởng tiêu cực từ bên ngoài có thể là do thông điệp bị hiểu sai ý nghĩa, thương hiệu chưa tìm được cách tiếp cận thương hiệu đúng đắn nên gây ra những trải nghiệm không tốt cho khách hàng. Đối với trường hợp phải chịu những ảnh hưởng tiêu cực như này thì doanh nghiệp nên thực hiện việc tái định vị thương hiệu, khắc phục ngay những ảnh hưởng tiêu cực này, không nên để những thông tin này rò rỉ trên mạng xã hội gây nên những ảnh hưởng không tốt sau này cho doanh nghiệp.

III. Những chú ý trong việc tái định vị thương hiệu

1. Nắm rõ sứ mệnh cũng như giá trị của thương hiệu

Nắm rõ sứ mệnh cũng như giá trị của thương hiệu

Nắm rõ sứ mệnh cũng như giá trị của thương hiệu

Quá trình tái định vị thương hiệu không phải cứ muốn làm là sẽ làm được mà doanh nghiệp cần phải hiểu rõ về sứ mệnh hiện tại cũng như những giá trị hiện có của doanh nghiệp trên thị trường kinh doanh. Mỗi giá trị sẽ tạo nên những nét riêng biệt so với những doanh nghiệp khác nhờ có những chiến lược thương hiệu nhất định, giúp hình thành hình ảnh thương hiệu cũng như giúp tăng độ nhận định thương hiệu. Để có thể thực hiện tốt quá trình tái định vị thương hiệu thì chúng ta cần phải nắm rõ sứ mệnh cốt lõi cũng như những giá trị của doanh nghiệp trong tương lai.

2. Chiến lược thương hiệu phù hợp

Chiến lược thương hiệu phù hợp ở đây chính là việc tái định vị thương hiệu dựa vào tình hình phát triển hiện nay của doanh nghiệp, xem xét mục tiêu mà doanh nghiệp sẽ đạt được khi thực hiện quá trình tái định vị thương hiệu với thời gian nhất định. Hơn nữa, chiến lược thương hiệu cũng phải phù hợp với tình hình kinh tế của doanh nghiệp, có khả năng nâng cao doanh thu cũng như đưa doanh nghiệp ngày một phát triển hơn nữa trong chiến lược thương hiệu để xây dựng hình ảnh thương hiệu.

3. Xem xét thị trường và sức cạnh tranh

Trước khi quyết định thực hiện quá trình tái định vị thương hiệu thì doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ thị trường kinh doanh cũng như nắm bắt thông tin về những doanh nghiệp đối thủ để nắm bắt được điểm mạnh, điểm yếu. Ngoài ra, quá trình tái định vị thương hiệu cũng cần phải được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định, không nên kéo dài quá lâu không sẽ ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu cũng như độ nhận diện thương hiệu của khách hàng.

IV. Những khó khăn trong quá trình tái định vị thương hiệu

1. Thương hiệu tách biệt với khách hàng

Thương hiệu tách biệt với khách hàng 

Thương hiệu tách biệt với khách hàng

Quá trình tái định vị thương hiệu cũng cần phải có chiến lược thương hiệu rõ ràng nếu không sẽ làm mất đi lòng tin của khách hàng đối với thương hiệu của bạn. Mỗi kế hoạch đề ra phải được xem xét kỹ lưỡng, tỉ mỉ và phải luôn có sự gắn kết đối với khách hàng. Hơn nữa, trước khi thực hiện việc tái định vị thương hiệu thì cần tham khảo ý kiến khách hàng, xem xét những yêu cầu mong muốn của khách hàng về các sản phẩm của doanh nghiệp và dựa vào đó để có thể đề ra được chiến lược thương hiệu đúng đắn, giúp nâng cao hiệu quả việc định vị thương hiệu.

Ngoài ra, trước khi thực hiện việc tái định vị thương hiệu thì doanh nghiệp có thể thông báo tới các khách hàng trước trên các trang mạng xã hội hay website để khách hàng có thể nắm bắt được thông tin trong chiến lược thương hiệu để xây dựng hình ảnh thương hiệu.

2. Tái định vị thương hiệu phù hợp theo từng ngữ cảnh

Một quá trình tái định vị thương hiệu thì cũng cần phải có sự linh hoạt trong từng hoàn cảnh khác nhau. Doanh nghiệp không thể giữ mãi một chiến lược thương hiệu nhằm định vị thương hiệu mà áp dụng vào mọi hoàn cảnh, mọi ngữ cảnh khác nhau được. Do đó, doanh nghiệp nên xem xét xây dựng chiến lược tái định vị thương hiệu phù hợp với ngữ cảnh hiện tại của doanh nghiệp, của thị trường kinh doanh hiện nay để việc tái định vị thương hiệu được diễn ra suôn sẻ trong chiến lược thương hiệu để xây dựng hình ảnh thương hiệu.

3. Không thể duy trì được website

Vì quá trình tái định vị thương hiệu là có sự thay đổi về tên thương hiệu, hình ảnh thương hiệu và kể cả sự thay đổi website. Tuy nhiên, nhiều trường hợp không thể chuyển thông tin tìm kiếm, liên kết từ website cũ sang website mới được bởi vì có sự cố xảy ra. Do đó, để đảm bảo dữ liệu chuyển sang không bị mất thì doanh nghiệp nên sử dụng các liên kết chuyển hướng. Hơn nữa, điều này cũng không làm gián đoạn quá trình tìm kiếm của người dùng trong chiến lược thương hiệu để xây dựng hình ảnh thương hiệu.

4. Không lập ngân sách cho tiếp thị

Có nhiều doanh nghiệp thường quá chú trọng vào việc xây dựng chiến lược thương hiệu, tạo dựng hình ảnh thương hiệu để tăng độ nhận diện thương hiệu mà quên mất một điều cũng vô cùng quan trọng đó là ngân sách để thực hiện quá trình tái định vị thương hiệu. Điều này sẽ dẫn đến những hậu quả như thiếu hụt ngân sách, không đủ chi phí thực hiện quá trình tái định vị thương hiệu đến cuối cùng nên gây rất nhiều khó khăn cho quá trình quảng cáo, quảng bá thông tin của sự tái định vị thương hiệu của doanh nghiệp.

Hơn nữa, cũng đã có những trường hợp do không liệt kê ngân sách cụ thể, rõ ràng nên thiếu chi phí để thực hiện và quá trình tái định vị thương hiệu đã phải bỏ dở gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp trong chiến lược thương hiệu để xây dựng hình ảnh thương hiệu.

V. Một số ví dụ tái định vị thương hiệu nổi bật

1. VISO – Cuộc lột xác thương hiệu triệu đô

Thương hiệu bột giặt Viso

Thương hiệu bột giặt Viso

Đây có thể được coi là cuộc tái định vị thương hiệu lớn nhất của bột giặt Viso của Unilever Vietnam để cạnh tranh trực tiếp đối với thương hiệu bột giặt Tide trong khoản trắng sáng, ngăn không cho Tide đối đầu trực tiếp với OMO. Ngoài ra, nhờ vào lợi thế quy mô lớn mà hãng Unilever Vietnam cũng tăng gia sản xuất đối với bột giặt surf để cạnh tranh với các hãng bột giặt khác về mặt giá cả.

Quá trình tái định vị thương hiệu của Viso nhằm thay đổi hình ảnh thương hiệu và nâng cao độ nhận diện thương hiệu đã gây ra nhiều thay đổi trong chiến lược Marketing của thương hiệu:
– Đối tượng khách hàng thay đổi từ hộ gia đình có thu nhập thấp lên thành hộ gia đình bậc trung
– Nâng cao chất lượng sản phẩm nhờ vào công nghệ sản xuất của Anh quốc
– Chiết khấu sản phẩm dành cho nhà phân phối cao hơn so với trước đây

2. Thương hiệu Coca-cola

Thương hiệu Coca-cola

Thương hiệu Coca-cola

Gặp phải những thất bại nặng nề trong các chiến lược marketing trước đây nên Coca-cola luôn mong muốn thực hiện việc tái định vị thương hiệu để lấy lại được hình ảnh thương hiệu trước đây cũng như độ nhận diện thương hiệu cao đối với khách hàng. Hơn nữa, Coca-cola còn có một kẻ thù truyền kiếp đó chính là Pepsi nên quá trình tái định vị thương hiệu lại càng được thôi thúc được thực hiện. Khi ấy Coca-cola nghĩ đến chuyện thay đổi công thức sản xuất và mong muốn sản phẩm sẽ được chào đón trên thị trường nhưng thực tế lại không như vậy. Việc thay đổi công thức như vậy đã gây ra sự khó chịu cũng như sự phản đối kịch liệt khi mà khách hàng chỉ muốn mua sản phẩm Coca-cola với công thức nguyên bản. Điều này đã khiến Coca-cola buộc phải quay trở lại công thức nguyên bản để sản xuất vào tháng 7 năm 1985.

VI. Kết luận

Qua bài viết trên chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về quá trình tái định vị thương hiệu nhằm xây dựng hình ảnh thương hiệu và nâng cao độ nhận diện thương hiệu với các thông tin cơ bản sau đây: khái niệm, khó khăn gặp phải trong quá trình tái định vị thương hiệu, lưu ý khi thực hiện tái định vị thương hiệu, hi vọng có thể giúp ích được cho bạn. Chúc bạn thành công!

Theo 123job.vn

Bài viết liên quan:

Giải pháp Content Marketing & Digital Marketing giúp doanh nghiệp Dẫn đầu ngành hàng

ONESE – Nhà Máy Sản Xuất Nội Dung Chuyển Đổi Bán Hàng với phương pháp tiếp thị hiệu quả bằng Inbound Marketing – Giúp doanh nghiệp sản xuất nội dung hấp dẫn, thu hút khách hàng qua việc phân phối nội dung đúng kênh. Tối ưu các nền tảng tiếp thị trực tuyến sẵn có.

ONESE Digital Marketing

Điện thoại028 6292 1313

Emailinfo@onese.vn